I4 0 2

Nhận diện một số vấn đề Công nghiệp 4.0 và Giáo dục nghề nghiệp

 09:30 09/11/2018

Công nghiệp 4.0 tạo ra những đột phá về tư duy và công nghệ mới, làm thay đổi tất cả mọi mặt của đời sống xã hội

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, siêu tự động hóa, người máy, trí tuệ nhân tạo. Cho đến nay, mặc dù chưa thực sự có nghiên cứu nào đánh giá mức độ đột phá về công nghệ mới của Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam song cũng có thể thấy những thay đổi đời sống xã hội như dịch vụ xe UBER, GRAB hay nhiều ứng dụng trên điện thoại thông minh, quy trình tự động hóa sản xuất mang tính hệ thống của nhiều tập đoàn, công ty. Nước ta không nằm ngoài tiến trình phát triển chung của thế giới với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư này. Trên nhiều diễn đàn gần đây, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được bàn luận rất nhiều bao gồm cả những suy tư lo lắng về mất việc làm, về sự tụt hậu của kỹ năng lao động và đặt ra nhiều câu hỏi cho giáo dục và đào tạo nghề nghiệp. Dưới đây là nhận diện một số vấn đề đặt ra.

Đóng góp về vấn đề hướng nghiệp và phân luồng trong chương trình phổ thông

Đóng góp về vấn đề hướng nghiệp và phân luồng trong chương trình phổ thông

 15:10 12/05/2017

Trên thực tế, sau khi học xong giai đoạn Trung học cơ sở, có rất ít học sinh đi học nghề ngay mà thường là các em tiếp tục học lên bậc Trung học phổ thông.

LTS: Tiếp tục đưa ra góp ý về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, thầy Trần Trí Dũng đưa ý kiến về vấn đề hướng nghiệp và phân luồng học sinh.

Tác giả cũng nhấn mạnh đến việc giới thiệu, định hướng cho học sinh phổ thông về sự khác biệt trong việc đào tạo bậc đại học.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
--> <

Tư vấn 24/70962108879
zalo-icon